Từ khóa "thương hiệu cá nhân" :
5 biểu hiện của người không bao giờ có thể phất lên nổi: ở tầng càng thấp, tư duy càng hạn hẹp
Đứng từ góc độ tâm lý mà nói, tự giới hạn bản thân là một biểu hiện của tư duy bảo thủ. Cái tư duy bảo thủ này khiến bạn không thấy được tiềm năng của mình, người như vậy chỉ biết nhìn vào vấn đề, mà quên mất rằng trưởng thành thực sự là thoát khỏi gông cùm, rồi từ từ trưởng thành thông qua việc từng bước từng bước giải quyết các vấn đề.
Đừng so sánh khởi đầu đầy gian nan của mình với thành công của người khác: Ai cũng phải bắt đầu từ con số 0 trước khi trở thành người hùng!
Phần lớn người thành công đã trải qua cùng một thứ mà bạn đang trải qua ở hiện tại, đặc biệt là trong những năm đầu. Những gì bạn đang thấy bây giờ là sản phẩm cuối cùng, là kết quả của sự chăm chỉ, may mắn của họ. Đó là phiên bản tốt nhất của họ, khác xa với những gì bạn đang có.
Cùng chạm đích, nhưng người về nhất hơn người về nhì ở tấm huy chương; cùng hoàn thành công việc, nhưng khác biệt giữa “làm tốt” và “làm xong” mới xác định ai là kẻ THÀNH CÔNG cuối cùng!
Không ai là không muốn thăng tiến trong công việc. Nhưng ít người biết được rằng, việc ta có thể thăng tiến hay không, phụ thuộc rất lớn vào việc ta “làm xong” hay “làm tốt” công việc được giao.
Nhiều người Việt đi làm chỉ thích né việc, bị động, làm vừa đủ theo yêu cầu: Bạn đáng giá bao nhiêu cho tổ chức, cho bản thân, cho chính cuộc đời mình?
Bạn thử hỏi mình câu này, nếu bạn biến mất, bốc hơi ngay trong giờ phút này, chuyện gì có thể xảy ra cho tổ chức? Không ai là không thay thế được, nhưng người ta sẽ luôn nhớ đến giá trị mà bạn đã tạo ra cho tổ chức.
Tiến sĩ Lê Thẩm Dương: "Quân tử là cái tạo nên thương hiệu Lê Thẩm Dương. Tôi tự hào nhất về tính cách này của mình nên không bao giờ nói dối"
"Cái được nhất trong cuộc sống của tôi là được thảo luận những vấn đề cực lớn. Nó quyết định từ 85 đến 90% sự thành bại của tôi, hay của cả những bạn trẻ bây giờ. Quăng cái bằng tiến sĩ của tôi đi!"