Từ khóa "giao đồ ăn" :
Bạn tôi bị công ty sa thải phải đi làm shipper và bài học cay đắng: Trước 35 tuổi, hiểu được 7 sự thật phũ phàng này thì đời mới không "phũ" với bạn
Quán tính chỉ khiến chúng ta chìm xuống bùn và dừng lại. Khi bạn có kế hoạch làm một cái gì đó, tốt nhất là làm nó ngay lập tức. Khi bạn có kế hoạch ngừng làm một cái gì đó, tốt nhất là ngừng ngay lập tức.
Thành phố thẳng đứng tại Trung Quốc - nơi các ứng dụng ship đồ ăn chịu chết vì không hiểu nhà nào ở đâu
Đây cũng là lý do khiến nhiều du khách chỉ dám tới Trùng Khánh một lần, cho dù thành phố hoa lệ có những nét cuốn hút rất riêng.
Thêm một Super app tham chiến thị trường Việt Nam, chuyên mua hàng hộ, nạp/rút tiền tại nhà, giao đồ ăn, đi chợ hộ
Với định hướng trở thành một siêu ứng dụng giống Go-Jek tại Việt Nam, tháng 10/2019, HeyU sẽ cho ra mắt nền tảng đa dịch vụ xoay quanh các nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống, bao gồm: Mua hộ...
Đại chiến thị trường giao đồ ăn: Grab và Gojek mỗi ngày nhận hàng triệu đơn hàng khắp Đông Nam Á, xử lý tổng giao dịch trị giá hàng tỷ đô mỗi năm
Grab và Gojek trở thành 2 startup hot nhất Đông Nam Á nhờ vào sức mạnh của mảng kinh doanh gọi xe. Nhưng hiện tại, họ đang trong cuộc chiến giao đồ ăn toàn cầu.
“Gà cùng một mẹ” Now được tích hợp trong nền tảng Shopee, tận dụng thêm 38 triệu lượt truy cập mỗi tháng từ Shopee
Về phía người dùng, chỉ cần 1 ứng dụng duy nhất là Shopee, khách hàng có thể vừa mua sắm online vừa đặt đồ ăn qua Now thay vì phải cài đặt cả 2 ứng dụng như trước đây.
Bí quyết thành công của một thanh niên giao đồ ăn trở thành ông chủ chuỗi 70 nhà hàng khắp Hong Kong và Trung Quốc đại lục
Ông chủ của chuỗi cửa hàng Tsui Wah, với hơn 50 nhà hàng ở Hong Kong cùng 20 nhà hàng ở Trung Quốc đại lục và một nhà hàng ở Macau– Lee Yuen-hong bắt đầu làm nhân viên giao hàng từ khi chỉ là một cậu bé thiếu niên vào năm 1966.
Trận chiến "đẫm máu" mảng giao đồ ăn: Lala đã thất trận sau 1 năm phiêu du, chiến tướng nào tiếp theo sẽ mệt với hầu bao "tiền tấn" của Grabfood?
Lala đã chọn chiến thuật đối đầu trực tiếp với đối thủ mạnh, tung khuyến mãi lên đến 80.000 đồng cho người dùng mới. GrabFood sau đó giảm đến 100.000 đồng. Có sự hậu thuẫn từ Seedcom, Scommerce, Ahamove và iPOS, nhưng có vẻ sức ép thị trường là quá lớn khiến Lala phải nhanh chóng rút lui. Now, Loship, Vietnammm… ai sẽ trụ lại được với hầu bao khuyến mãi tiền tấn của Grab và Go-Viet?
Sáng lập GHN lý giải vì sao chiến trường giao đồ ăn cực khốc liệt nhưng các anh tài cả ngoại lẫn nội như Grab, Now, Ahamove... vẫn sẵn sàng nhảy vào 'khô máu'
Thị trường đặt món trực tuyến ở Việt Nam được dự báo sẽ đạt hơn 38 triệu USD vào năm 2020. Lợi thế của công nghệ là có thể xử lý cả trăm địa điểm đặt hàng và trăm nghìn địa điểm cần giao, khác với giao hàng truyền thống, từ một điểm cố định tới một điểm cố định.
Góc khuất trong cuộc chiến giao đồ ăn: Hàng chục shipper Grabfood “quây” cửa hàng đợi đến lượt order và chờ chế biến!
Trận chiến giao đồ ăn không chỉ diễn ra trên mobile mà còn diễn ra ở cái bếp của nhà hàng. Hiện phương thức xử lý đơn hàng của các tài xế Grabfood và Now vẫn ở mức mua hộ - tự đến cửa hàng order hộ khách, chờ đợi chế biến rồi giao hàng. Order qua Now, khách hàng xác định chờ tầm 60’, thậm chí 2 tiếng…
Từ việc The Coffee House nhận vài nghìn đơn hàng online mỗi ngày đến cuộc chiến "đẫm máu" trên thị trường giao đồ ăn của GrabFood, Now và Lala
Ở mô hình bán Offline, 80 cửa hàng The Coffee House là 80 điểm bán hàng. Ở mô hình bán Online, các cửa hàng kia trở thành "bếp pha chế", hay "nhà kho" - nơi các đối tác giao vận như Ahamove đến lấy hàng và chuyển tới tay người dùng cuối trong 20 - 25 phút. Hiện Food là mảng "đẫm máu" nhất trong lĩnh vực O2O (Online-to-Offline) với những tay chơi như GrabFood, Now, Lala…