Từ khóa "lạm phát" :
Giá xăng dầu 'tăng như vũ bão' đe dọa tăng trưởng kinh tế và tạo áp lực lạm phát
Chỉ trong vòng 1 tháng, giá xăng dầu ở Việt Nam đã tăng 3 lần liên tiếp. Nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại, giá xăng dầu liên tục tăng cao sẽ làm giảm hiệu quả và có thể vô hiệu hóa chính sách tài khóa giảm 2% thuế VAT đang triển khai nhằm kích cầu tiêu dùng, kích thích tăng trưởng.
Giới siêu giàu thế giới đầu tư gì trong thời lạm phát?
Dù không sở hữu hàng triệu đến hàng tỷ USD tài sản ròng như giới siêu giàu, các nhà đầu tư bình thường vẫn có thể học hỏi chiến lược đầu tư của họ.
Lo ngại lạm phát, nhà đầu tư cá nhân phản ứng ra sao?
Lạm phát là nỗi lo được nhiều người nhắc đến trong thời gian gần đây. Song nó cũng được cho là sẽ mang lại những cơ hội cho nhà đầu tư bất động sản.
‘Ý tưởng huy động USD, vàng trong dân là thiếu khôn ngoan, kém chuyên nghiệp’
Đó là quan điểm của TS Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam, nêu ra tại tọa đàm “Đánh giá tình trạng kinh tế Việt Nam 2021 và dự báo những rủi ro trong năm 2022”.
Lạm phát do đại dịch, khủng hoảng chuỗi cung ứng, tốc độ phục hồi không đồng đều và bất bình đẳng phủ bóng đen lên kinh tế toàn cầu
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết đại dịch Covid-19 dai dẳng và cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu đang đè nặng lên tất cả các nền kinh tế.
Đây là điều mà Warren Buffett cho là thứ bảo vệ mọi người tốt nhất trước lạm phát
Điều tốt nhất mà một người có thể làm để bảo vệ bản thân trước lạm phát là trau dồi kỹ năng và làm việc để trở thành người đứng đầu lĩnh vực của mình. Việc thứ hai là sở hữu một phần trong một doanh nghiệp tuyệt vời.
Lạm phát hay giảm phát sau Covid-19?
Nhiều người cho rằng việc các chính phủ bơm tiền ồ ạt vào nền kinh tế sẽ khiến giá cả leo thang. Một số khác nhận định giảm phát mới là vấn đề tương lai của các nước phát triển.
Đừng hiểu lầm bơm tiền sẽ lạm phát
Nền kinh tế thế giới đang chịu những tác động nặng nề bởi dịch Covid-19 gây ra, nên nhiều quốc gia đồng loạt bơm tiền nhằm hỗ trợ kinh tế nội địa.
Đừng hiểu lầm bơm tiền dẫn đến lạm...
In tiền cho tới khi lạm phát có phải cuộc cách mạng trong tư duy kinh tế hiện đại?
Cho tới thời điểm hiện tại, học thuyết cho rằng NHTW có thể "in bao nhiêu tiền tuỳ ý cho tới khi lạm phát trở thành vấn đề" vẫn là một chính sách kinh tế gây tranh cãi.
Trong quá khứ,...
1 xe đạp đổi 10 quả trứng và chuyện chống lạm phát của ông Đỗ Mười
Giai đoạn 1987 - 1990, lạm phát vẫn giữ ở mức 3, rồi 2 con số cho đến đầu thập kỷ 90 của Thế kỷ XX. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười khi đó đã thực hiện nhiều giải pháp, trong đó nâng lãi suất thực dương lên 13% để rồi lạm phát cơ bản được khắc phục, trước khi kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân 8,6%/năm trong giai đoạn 1991 - 1998.