Từ khóa "Lưu Bị" :
Gián điệp lớn nhất bên cạnh Lưu Bị, không những không bị Gia Cát Lượng phát hiện mà còn hại chết Quan Vũ
Bên cạnh Lưu Bị của Thục quốc thực ra luôn có một kẻ tiểu nhân ẩn nấp, có thể nói đây là gián điệp giấu mình tài tình nhất thời kì này, từ đầu tới cuối không hề bị bại lộ, đến Gia Cát Lượng cũng có thể qua mặt.
Hồi trẻ đọc Tam Quốc, sùng bái sự phóng khoáng của Tào Tháo, ngưỡng mộ tài trí của Khổng Minh, 20 năm sau xem lại "Tam quốc", có một loại cảnh giới mang tên Lưu Bị
Hồi trẻ đọc Tam Quốc, sùng bái sự phóng khoáng của Tào Tháo, ngưỡng mộ tài trí của Khổng Minh, khâm phục sự anh dũng của Lã Bố. Hôm nay một lần nữa đọc lại Tam Quốc lại cảm thấy thán phục Lưu hoàng thúc, một con người trên con đường đầy rẫy những khó khăn nhưng vẫn luôn âm thầm tiến về phía trước.
Chuyện về võ tướng được gọi là kẻ địch của vạn người, từng đối đầu với Trương Phi, Triệu Vân, Gia Cát Lượng nghe tên xong giật mình
Hình Đạo Vinh trong “Tam quốc diễn nghĩa” dù chỉ xuất hiện trong hai đoạn nhỏ, đánh 2 trận, nói được hơn 100 từ, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng “văn võ song toàn” số một thời cuối Đông Hán.
Lưu Bị đi đánh nhau không bao giờ mang theo Gia Cát Lương. Sau này Mao Trach Đông lý giải: "Gia Cát Lượng quá thận trọng!"
Về lý do Lưu Bị không mang Gia Cát Lượng, Chủ tịch Trung Quốc, Mao Trạch Đông có nói một câu nói rất nổi tiếng: Gia Cát cả đời luôn thận trọng.
Bài học về sức bền, sức lỳ, sức nhẫn từ cuộc đời Lưu Bị: Từ một người bán hàng rong đến bá chủ lừng lẫy một phương
Có rất nhiều người luôn cảm thấy cuộc sống khó khăn, kể cả trải nghiệm của bản thân, nhưng so với cuộc đời của Lưu Bị, so với những thất bại và tủi nhục Lưu Bị đã gặp phải, tất...
Vì sao Lưu Bị sau khi xưng đế không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng qua đời cũng không còn chức thừa tướng?
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao?
Là một danh tướng trí dũng song toàn, nhưng suốt mấy chục năm Triệu Vân không được trọng dụng; trước khi lâm chung, Lưu Bị hé lộ chân tướng
Triệu Vân là một tướng giỏi, tại sao suốt mấy chục năm trời, ông lại không được Lưu Bị trọng dụng? Cho tới khi Lưu Bị trước khi lâm chung nói ra, Triệu Vân mới hiểu được chân tướng!
3 quý nhân trong đời Lưu Bị, gặp gỡ trước cả Quan - Trương nhưng không dám kết nghĩa
3 vị quý nhân này từng giúp đỡ Lưu Bị rất nhiều trong buổi đầu lập nghiệp, thế nhưng ông lại không dám kết nghĩa huynh đệ với họ như với Quan Vũ, Trương Phi.
Khi Lưu Bị còn sống, tập đoàn họ Lưu “bất khả chiến bại”, nhưng sau khi Lưu Bị qua đời, các cuộc chinh phạt của Gia Cát Lượng lại liên tục thất bại. Vì sao?
Có thể thấy, khi Lưu Bị còn sống, sự nghiệp của Gia Cát Lượng vô cùng suôn sẻ. Nhưng rồi, bước ngoặt xảy ra sau cái chết của Lưu Bị và Lưu Thiện lên làm hoàng đế.
Chỉ số AQ là điểm khác biệt lớn nhất giữa Tào Tháo và Lưu Bị: Tố chất quý cho người lập nghiệp
Mặc dù trong trận Xích Bích, Lưu Bị và Tôn Quyền liên quân đánh bại Tào Tháo, tuy nhiên, giữa thế "lấy hai đánh một", khó có thể nói được Lưu Bị và Tào tháo ai mới là người lợi hại hơn. Vậy rốt cuộc thì sự khác biệt giữa Bị và Tào là ở đâu?