Từ khóa "người trưởng thành" :
Chuyện tưởng như ngược đời nhưng đi đâu cũng gặp: Trước khi ra trường, chỉ cần được nhận thì việc gì cũng làm; đến khi đi làm, không có việc nào là không muốn từ bỏ
Dường như đây đã trở thành tâm lý chung của đại đa số người trưởng thành đang đi làm, những người đang không thể thoát ra "vũng lầy" sự nghiệp vì không đủ năng lực lựa chọn.
Chia sẻ cảm xúc qua mạng xã hội quá nhiều: Đó không phải là biểu hiện của người thành đạt
Để đạt được thành công, đầu tiên bạn phải trưởng thành đã. Phải trưởng thành từ những việc nhỏ nhặt nhất. Và việc sử dụng mạng xã hội sao cho hợp lý cũng là một thể hiện sự chín chắn của bản thân.
Quy tắc xã giao của người thành đạt: Nếu muốn "thăng hạng" bản thân, bạn bắt buộc phải hiểu
Trưởng thành chính là hết lần này đến lần khác giải quyết những vấn đề và phiền não. Bạn cứ nghĩ rằng giải quyết xong rồi là sẽ được nghỉ ngơi một lát, nhưng lại phát hiện ra, phía trước còn những vấn đề và rắc rối lớn hơn đang chờ đợi bạn. Có thể, bạn sẽ mệt mỏi, nhưng với người thành đạt, họ bình tĩnh xử lý một cách trơn tru và thông minh.
7 bài học đắt giá nhất bạn phải nắm giữ trên con đường trưởng thành: Điều đầu tiên, trưởng thành không dựa vào tuổi tác mà đong đếm bằng số lần vấp ngã đã trải qua
Cuộc sống đôi khi không đẹp đẽ như chúng ta tưởng tượng, có những sự thật khắc nghiệt cần chúng ta đối mặt để trở nên mạnh mẽ và trưởng thành hơn.
Sau 1 năm gap year, tôi nhận ra: "Càng đi làm nhiều, tôi càng muốn quay lại học. Đây chính là món quà tuyệt vời nhất dành cho bản thân năm 18 tuổi"
Gap year không đáng sợ đâu, miễn là bạn biết mình muốn thử những điều gì trước khi nghỉ học nhé. Và quan trọng là chịu trách nhiệm với bản thân mình và không ảnh hưởng tới ai là được rồi.
Đã 30 tuổi vẫn chưa “cắt được dây rốn”: Người trẻ ơi! Liệu bạn đã sẵn sàng cho sự trưởng thành?
Những câu chuyện tôi sắp đề cập dưới đây không hề có ý chỉ trích cha mẹ. Tôi chỉ muốn chúng ta nhận ra rằng cha mẹ và con cái luôn đứng ở những vị thế khác nhau. Khi đối mặt với lựa chọn quan trọng trong cuộc sống, cha mẹ thường đứng ở góc độ "sợ rủi ro" ưu tiên lo lắng sự an toàn của người trẻ, trong khi người trẻ lại có xu hướng "dẫn dắt giá trị", anh ta muốn có được những gì anh ta muốn.
Tiến sĩ Lê Thẩm Dương: "Khi tôi am hiểu cuộc sống này, tôi cảm thấy nhục trước vợ mình"
"Hạnh phúc giống như ruộng lúa, phải bỏ công sức bón phân, tưới nước, trồng trọt mới lên được" – Tiến sĩ Lê Thẩm Dương chia sẻ.
Tiết lộ shock: Shark Linh bị ‘nghiện’ 1 thứ, tới năm 35 tuổi mới cai được!
Thay đổi vốn là thứ khó chấp nhận đối với hầu hết mọi người.
Người trẻ vì tình yêu mà khóc, người trưởng thành vì kiếm tiền mà vui: Chỉ khi hiểu rõ, bạn mới gặt được nhiều thành tựu
Hôm nay tôi lại hỏi một người bạn của mình rằng, bây giờ chuyện gì có thể khiến cậu vui vẻ, phấn khích? Cậu ấy nghĩ một lúc rồi nói là kiếm được thật nhiều tiền, được tăng lương. Bạn thấy đấy, đây chính là điều khác biệt giữa một người trưởng thành và một người trẻ tuổi.
4 năm đại học, nghỉ hè nào cũng nghe lời bố mẹ đi bán cà chua để chịu cực khổ nhưng 3 năm ra trường vẫn thất nghiệp: Hóa ra, thành công không nằm ở 2 chữ "hi sinh"!
Mỗi lần nhắc lại với người nhà, họ lại an ủi “đời người cần khổ trước sướng sau”.