Từ khóa "ứng dụng gọi xe" :
CEO Go-Viet nói gì sau hai tháng 'nghênh chiến' với Grab?
Theo CEO Go-Viet, tiền, công nghệ và am hiểu thị trường là ba yếu tố sống còn trong thị trường gọi xe và cuộc chiến "siêu ứng dụng".
Cuộc chiến ứng dụng gọi xe: Go-Viet mờ nhạt sau màn ra mắt hoành tráng?
Khác với sự bùng nổ mạnh mẽ tại thị trường TP.HCM sau khi ra mắt, sau hơn tháng tiến quân ra Hà Nội, nhiều ngươi cảm nhận thấy sự mờ nhạt của chàng tân binh Go-Viet trong cuộc chiến ứng dụng gọi xe... >> Chưa được cấp phép, “tân binh” xe công nghệ vẫn rầm rộ quảng bá dịch vụ? >> Thị trường xe công nghệ: Sự khác biệt của “ông lớn” và “tân binh” >> Kiểm soát xe công nghệ, đưa Grab, Uber quản lý như taxi
Chưa biết có thắng nổi Grab ở quê nhà hay không, FastGo tuyên bố sắp mở dịch vụ sang cả Malaysia và Myanmar, nhắm tới trở thành ứng dụng gọi xe hàng đầu khu vực
Bước tiến này đến chỉ 5 tháng sau khi FastGo ra mắt tại Việt Nam.
Grab đứng đầu bảng lượt người tham gia thảo luận ứng dụng gọi xe công nghệ, Go-Viet vượt mặt VATO, FastGo, Mai Linh lên giữ vị trí số 2
Theo SocialHeat, lượng lượt người tham gia thảo luận về ứng dụng gọi xe công nghệ lên đến hàng triệu lượt. Grab giữ vị trí đầu bảng với 57.40%.
Sau hơn 1 tháng ra mắt, Go-Viet chiếm 40% thị phần thảo luận trên mạng xã hội, khiến người dùng hoài niệm về người cũ Uber
Ngoài ra, Go-Viet đón nhận 90% phản hồi tích cực từ phía người dùng, khoảng 70% phản hồi hài lòng từ phía các bác tài. Những bình luận tiêu cực chỉ chiếm phần nhỏ, liên quan đến việc ứng dụng lỗi; chưa phủ sóng rộng (với người dùng), và khóa tài khoản (với tài xế).
4 năm sau cuộc cách mạng di chuyển của Grab, Uber bạn có nhận ra đi xe ôm bây giờ giá còn chưa đến 1/2 so với ngày trước?
Kì kèo ngã giá với anh xe ôm trung tuổi luôn chầu chực trước cửa hầm để xe của chung cư, chị Hương mới mặc cả được mức giá 60.000 đồng để di chuyển từ KĐT Kim Văn Kim Lũ đến Vũ Trọng Phụng. Đấy là chuyện 3 năm trước. Nay với các ứng dụng gọi xe, cước phí cho quãng đường trên còn chưa đến một nửa, lựa chọn "sang" hơn là di chuyển bằng ô tô cũng chỉ mất 40.000 - 50.000 đồng, đặc biệt không cần đến "kỹ thuật trả giá".
Thị trường taxi công nghệ, cuộc đua đốt tiền của các “đại gia” chịu chi
Dân trí Chuyên gia Đỗ Hoà cho rằng, thị trường taxi công nghệ hiện nay chính là cuộc đua đốt tiền. Cuộc đua giành cho những kẻ lắm tiền, không phải cuộc chơi của những anh nhà nghèo, sợ rủi ro. Nếu anh không mạnh nguồn lực lại ngại rủi ro thì sẽ không có chỗ đứng.
>> Bị than độc quyền hậu thâu tóm Uber, Grab nói "thực tế muốn có nhiều đối thủ"
>> Go-Viet, liệu có thật sự là đối thủ xứng tầm với Grab?
>> Taxi truyền thống "đấu tố" Bộ Giao thông, sợ phá sản vì taxi công nghệ, Grab
>> Bị than độc quyền hậu thâu tóm Uber, Grab nói "thực tế muốn có nhiều đối thủ"
>> Go-Viet, liệu có thật sự là đối thủ xứng tầm với Grab?
>> Taxi truyền thống "đấu tố" Bộ Giao thông, sợ phá sản vì taxi công nghệ, Grab
Ứng dụng gọi xe Go-Viet: Chủ nhân thực sự là 'Tây hay Ta?'
Mặc dù Go-Viet khẳng định là công ty công nghệ Việt Nam nhưng không phải ngẫu nhiên những tuyên bố của Go-Jek cũng như sự có mặt của Tổng thống Indonesia tại lễ ra mắt Go-Viet được nhắc đến nhiều...
Fastgo bị nghi ngờ khả năng "chia đất" với Grab, CEO Nguyễn Hữu Tuất tự tin khẳng định có cách làm và tầm nhìn rất riêng
Mặc dù không tiết lộ giá trị đầu tư, bởi VinaCapital sẽ rót vốn dần, đồng thời hướng đến mục tiêu làm xong tại Việt Nam sẽ tiến quân ra nước ngoài, CEO Fastgo có bật mí con số vốn từ VinaCapital thực tế hơn 3 triệu USD.