Từ khóa "Tam Quốc diễn nghĩa" :
'Vùng tối' Tam quốc diễn nghĩa - Quan Độ và những bí mật trong màn trướng
Trận chiến Quan Độ là chiến dịch quy mô lớn thứ nhất trong Tam quốc diễn nghĩa, kết thúc với phần thất bại về Viên Thiệu nên “quy định” luôn cả cách nhìn của hậu thế về bước đi của...
'Vùng tối' Tam quốc diễn nghĩa – Liên minh đánh Đổng: nửa vời hay tuyệt vời?
Ngay từ sớm đã có người đặt nghi vấn về việc Viên Thiệu chạy ra ngoài, đó là Bùi Tùng Chi. Dẫn lại ghi chép của “Hiến Đế xuân thu”, Bùi Tùng Chi nhận xét: Lúc này Viên Thiệu và...
Giải mã 'vùng tối' trong Tam Quốc diễn nghĩa
Kế hoạch trừ diệt hoạn quan do Viên Thiệu đề xướng rốt lại diễn biến thành cục diện “lưỡng bại câu thương”, cả hoạn quan lẫn ngoại thích đều bị suy yếu nghiêm trọng. Trong tình huống đó, các đạo...
Chu Du và nỗi oan khuất ngàn năm: 'Trời đã sinh ra Du sao còn sinh ra Lượng'
Những ai yêu mến và đã từng đọc qua tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa chắc hẳn đã quá quen thuộc với câu nói kinh điển, 'Trời đã sinh ra Du sao còn sinh ra Lượng'. Một câu nói đầy oán khí trước lúc lâm chung của Chu Du, dường như bốc lên tới tận trời xanh.
5 bài học kinh doanh sâu sắc từ Tam Quốc Diễn Nghĩa
Tam Quốc Diễn Nghĩa - tiểu thuyết nổi tiếng của La Quán Trung - không chỉ đơn thuần là cuốn sách ghi lại một trong những thời đại loạn lạc bậc nhất lịch sử Trung Quốc, mà còn là tác phẩm chứa đựng nhiều bài học sâu sắc về kinh doanh.
Tư Mã Ý trước khi đoạt quyền, âm thầm nuôi 3000 "tử sĩ", làm thế nào không bị phát hiện ra?
Công nguyên năm 249, Tư Mã Ý phát động chính biến, ông đem theo 3000 “tử sĩ”, khống chế kinh thành, ép Tào Sảng đầu hàng, lịch sử Trung Quốc gọi là “Sự biến lăng Cao Bình”.
5 võ tướng bách chiến bách thắng trong lịch sử Trung Quốc: Triệu Vân chỉ đứng chót bảng
5 vị tướng gắn liền với danh hiệu bách chiến bách thắng dưới đây đều là những nhân vật sở hữu tên tuổi quen thuộc với hậu thế. Trong số đó, người đứng đầu bảng xếp này thậm chí còn được mệnh danh l...
Nổi danh là trọng nhân tài, vì sao Tào Tháo lại chưa từng chủ động chiêu nạp Khổng Minh?
Tam quốc diễn nghĩa: Những lý do dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo để vuột mất kỳ tài có thể "an thiên hạ" là Gia Cát Khổng Minh vào tay Lưu Bị.
Câu nói nổi tiếng nhất của Tào Tháo, được rất nhiều người sử dụng nhưng cũng bị rất nhiều người hiểu lầm
Tào Tháo một đời trải qua không biết bao trận chiến, cũng để lại cho hậu thế rất nhiều kho tàng văn hóa, nhưng câu nói mà mọi người ấn tượng nhất khi nhắc tới Tào Tháo đó là “ninh ngộ phụ nhân, vô nhân phụ ngộ”. Câu nói này vẫn luôn được ứng dụng cho tới tận ngày hôm nay, nhưng cái mọi người không biết đó là câu nói này chính là một sự hiểu lầm của mọi người với Tào Tháo.
Không phải Lưu Thiện, 4 người này là lý do Thục Hán trụ thêm 30 năm từ khi Khổng Minh mất
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.